Phát Triển Nội Dung Bởi Team Quản Trị Website
đồng phục văn phòng đẹp may theo yêu cầu số lượng sỉ lẻ

Phân tích cấu trúc url website xây dựng backlink tốt cho trang web của bạn

URL được hiểu là một đường dẫn liên kết đến các website, tham chiếu tới các tài nguyên trên Internet. Để sử dụng các tài nguyên này cần có những đường dẫn chính xác và URL đảm nhận công việc này.


Phân tích cấu trúc url website xây dựng backlink tốt cho trang web của bạn



URL là viết tắt của thuật ngữ Uniform Resource Locator, dùng để thay thế cho các địa chỉ IP, giúp máy tính có thể giao tiếp với máy chủ, hệ thống server.

Các URL giúp xác định cấu trúc của file trên từng website nhất định. Ngoài ra URL còn có các tên gọi khác như là: UR, Đường Link, Link, Slug,...

CẤU TRÚC CỦA MỘT URL?


Về cơ bản, URL sẽ kết hợp cùng tên miền cùng đường dẫn file để xác định cấu trúc file thư mục cụ thể. Nó tương tự như sử dụng đường dẫn đến các tệp trong windows.

Tuy nhiên, URL sẽ thêm một số thứ để có thể tìm đúng máy chủ trên internet chứa đường dẫn đó và dùng giao thức để truy cập thông tin.

Ví dụ sau là 1 URL cơ bản, có thể phân tích cấu trúc của nó gồm 2 thành phần chính là scheme và authority.

Scheme

Có thể hiểu, một địa chỉ web là URL nhưng không phải tất cả URL đều là địa chỉ web. Một số dịch vụ như FTP, MAILTO cũng là URL. Phần scheme trong URL sẽ biểu thị giao thức ứng dụng và máy chủ tiếp nhận. Thông thường đa phần các địa chỉ web là URL nhưng còn có nhiều URL khác nữa. Bạn sẽ gặp được các scheme như:

Giao thức truyền tải siêu văn bản (HTTP): là giao thức cơ bản của web, xác định hành động máy chủ web và trình duyệt cần thực hiện để đáp ứng các lệnh nhất định.

Giao thức HTTP an toàn (HTTPS): là 1 dạng của HTTP hoạt động dựa trên lớp bảo mật đã được mã hóa giúp truyền tải thông tin một cách an toàn.

Giao thức truyền tập tin (File Transfer Protocol – FTP): thường dùng để truyền file qua internet.

Authority

Trong một URL thì phần này sẽ được chia thành 2 phần nhỏ. Có thể thấy, toàn bộ phần www.example.com sẽ được gọi là hostname dùng để lấy địa chỉ IP. Bạn có thể dùng nó gõ vào thanh địa chỉ trình duyệt thay vì hostname.

Các thành phần của nó sẽ như sau:

Tên miền cao cấp nhất: ở đây, tên miền cao cấp nhất là “com”. Nó là mức cao nhất trong hệ thống tên miền phân cấp được dùng để dịch địa chỉ IP thành ngôn ngữ đơn giản, dễ nhớ. Có 3 tên miền cao cấp và phổ biến nhất là .com, .net và .gov. Hầu hết mọi quốc gia đều có tên miền cao cấp nhất gồm 2 chữ cái như .vn (Việt Nam); .kr (Hàn Quốc),…. Một số tên miền cao cấp nhất bổ sung sẽ được tổ chức/cá nhân quản lý như .museum; tên miền cao cấp nhất dùng chung như: .news, .club, .life.

Tên miền phụ (subdomain): tên miền phụ sẽ gồm 2 phần là www và example như ví dụ trên. Phần “www”  sẽ là tên miền phụ cấp cao nhất của cấp cao nhất “.com” và cũng là tên miền phụ của tên miền “example”.


Một ví dụ cơ bản của Authority gồm 2 thành phần:

Thông tin người dùng: có thể chứa tên người dùng, mật khẩu trang web bạn đang truy cập. Hiện nay, có thể bạn sẽ ít gặp dạng URL này mà thông tin người dùng sẽ nằm trước tên máy chủ, theo sau bởi dấu @. Ví dụ://username:password@www.example.com

Số cổng: thiết bị mạng sẽ dùng địa chỉ IP nhận thông tin đến máy tính phù hợp. Khi lưu lượng truy cập đến thì số cổng sẽ thông báo đến máy tính biết ứng dụng mà lưu lượng truy cập đó nhắm tới. Người dùng sẽ không thấy được số cổng khi lướt web nhưng sẽ thấy được trong một số ứng dụng mạng như trò chơi yêu cầu nhập URL. Nếu URL chứa số cổng thì sẽ xuất hiện ở sau tên máy chủ, trước dấu 2 chấm. 

Một URL được sử dụng chủ yếu để trỏ đến một trang web, một thành phần của một trang web hoặc một chương trình trên một trang web. Tên tài nguyên của URL bao gồm:

Một tên miền xác định một máy chủ hoặc các dịch vụ web

Một tên chương trình hoặc một đường dẫn đến tập tin trên máy chủ.

Tạo URL có mục đích gì?

URL dùng để định vị địa chỉ site trên Internet, có thể là địa chỉ của một website, một webpage, một wap, wappage hoặc một bài đăng cụ thể nào đó trên Website.

Tăng lượt truy cập website bằng cách sử dụng mạng xã hội


Hiện nay, trên Mạng xã hội chúng ta có nhiều nền tảng khác nhau để có thể phân chia thành nhiều yếu tố. Nhìn chung, MXH được hình thành với vai trò là kết nối cộng đồng và chính các mạng xã hội đó được chính cộng đồng người dùng nuôi dưỡng và phát triển. Đây cũng chính là nơi “đất lành, chim đậu” phù hợp cho việc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp trên nền tảng online.

Tuy nhiên, Mạng xã hội nếu không sử dụng khéo léo sẽ trở thành con dao hai lưỡi. Bởi chắc chắn những người bạn của bạn không hề muốn suốt ngày mở Facebook và thấy quảng cáo liên tục từ bạn. Họ có thể khéo léo chọn nofollow (bỏ theo dõi) để tránh phải xem quảng cáo.

Vậy phải làm sao? Trước hết bạn chỉ chọn cách này khi những người bạn của bạn nằm trong nhóm khách hàng tiềm năng.

Ví dụ: website của bạn bán các vật phẩm phong thuỷ, tài lộc, khách hàng tiềm năng là những người làm kinh doanh, đứng tuổi một chút. Nhưng nếu bạn bè của bạn trên facebook lại là những người trẻ tuổi và thích xem các tin tức giải trí, những nội dung giới thiệu sản phẩm liên tục sẽ làm phiền họ. Ngược lại, nếu bạn đang kinh doanh vé máy bay, những thông tin về các đợt giảm giá vé sẽ cực kỳ hút.

Như vậy lời khuyên ở đây về cách tăng lượt truy cập cho website là: chúng ta có thể thấy người khác bán hàng và lôi kéo người xem từ facebook vào website rất tốt, nhưng chưa chắc chúng ta đã làm được như vậy. Quan trọng là bạn hiểu được khách hàng của bạn là ai và sản phẩm của bạn như thế nào.

Bên cạnh đó, bạn hãy tận dụng các hội nhóm trên mạng xã hội để tham gia trò chuyện, trao đổi về các chủ đề liên quan đến lĩnh vực của mình. Điều này vừa nâng cao thương hiệu doanh nghiệp, vừa kéo được một lượng lớn traffic vào website nhờ những liên kết được chia sẻ.

Tăng lượng truy cập cho website bằng việc chèn link website qua bài đăng trên mạng xã hội.

Sử dụng từ khóa dài để tăng lượng truy cập cho website


Nhắc lại một chút nếu bạn chưa rành về SEO. Khi làm SEO chúng ta có danh sách các từ khóa. Điều bạn cần quan tâm là chọn lựa các từ khoá do chính khách hàng chúng ta tìm kiếm. Khi khách hàng search các từ khoá đó, thấy website và nhấn vào xem. Như vậy bạn sẽ có được lượng truy cập chất lượng và tăng khả năng bán được hàng.

Tuy nhiên, điều trớ trêu là ai cũng muốn website của mình lên top những từ khóa hot đó, dẫn đến việc từ khoá bị cạnh tranh. Vậy bạn nên làm thế nào nếu nguồn lực của bạn yếu và mỏng?

Hãy tập trung vào những từ khoá dài. Đây là những từ khóa cụ thể ít cạnh tranh, dù lượng tìm kiếm sẽ không cao, nhưng việc lên top những từ này sẽ dễ hơn rất nhiều. Khi bạn có nhiều từ khóa dài lên top, nó sẽ mang lại cho bạn nhiều lượng truy cập và khách hàng đáng kể

Từ những từ khóa này, bạn sẽ viết các bài viết cho nó. Bài viết càng hay càng chất lượng, bạn càng dễ lên top, mà lại còn đốn tim các cô dâu với hình ảnh bắt mắt

Kiểm tra website có đang được index không?

Đây là một bước thực hiện cực kỳ quan trọng trong một webiste khi bạn muốn nâng cao được lượt truy cập vào website của mình và cũng như “thông báo” cho google biết đến sự tồn tại của doanh nghiệp của bạn.

Website tải nhanh

Tăng tốc độ tải trang cho website.

Tốc độ tải website ảnh hưởng nhiều đến trải nghiệm của người dùng và khả năng lên top của website.  Bởi vì có nhiều lý do ảnh hưởng đến SEO như là:

Google rất quan tâm đến trải nghiệm của người dùng. Nếu người dùng cảm thấy thỏa mãn và happy khi vào website của bạn (tốc độ website của bạn đủ nhanh để làm họ hài lòng), Google sẽ ưu ái cho bạn nhiều hơn.

Tốc độ tải muốn nhanh sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố bài viết chuẩn seo chất lượng. Trong đó yếu tố mà bạn có thể chủ động được là kích thước hình ảnh up lên website. Ảnh có kích thước lớn khiến website tải nặng. Các hệ điều hành luôn có sẵn phần mềm chỉnh sửa ảnh căn bản.

Áp dụng hình thức SEO traffic


SEO traffic (hay SEO content) là một hình thức SEO gắn liền với mục tiêu tăng trưởng lượng truy cập cho website. Có thể nói, đây là cách giúp bạn thu hút khách hàng vào website bền vững, hiệu quả và tiết kiệm nhất bởi:

Những website mới, hoặc website có nội lực yếu rất khó để có được nguồn truy cập tự nhiên từ Google hay bất kỳ công cụ tìm kiếm nào khác. SEO traffic sẽ mang lại lượng truy cập Organic bền vững, tăng điểm chất lượng và nội lực cho website.

SEO traffic là nền tảng để những website yếu có thể cải thiện chất lượng và nội lực mạnh hơn trước khi tiến hành SEO từ khóa (từ khóa bán hàng hoặc cạnh tranh cao).

Khi triển khai SEO traffic, website của bạn sẽ được chuẩn hóa toàn diện về mặt kỹ thuật (tốc độ tải trang, khai báo website với Google, tối ưu mọi nội dung trên website chuẩn SEO,…) góp phần xây dựng được một nền tảng Marketing Online vững chắc là website. Cho nên khi bạn thúc đẩy các hoạt động tiếp thị trực tuyến khác (quảng cáo, Email Marketing,…) cũng sẽ dễ dàng hơn.

Nếu bạn đang sử dụng dịch vụ SEO traffic, thì khi ngừng dịch vụ, website vẫn giữ được đà tăng trưởng trong một thời gian dài. Lúc này bạn vẫn có thể khai thác được các giá trị từ lượng traffic này một cách bền vững, và kế thừa đà tăng trưởng để tiếp tục phát triển, tối ưu chi phí về lâu dài, hạn chế rủi ro lượng truy cập đột ngột giảm khi trong một thời điểm nào đó doanh nghiệp phải cắt giảm chi tiêu cho quảng cáo.

Ví dụ: Một website áp dụng SEO traffic sẽ có lượng truy cập ngày càng tăng. Đến một giai đoạn traffic của website đã bắt đầu ổn định và phát triển, bạn có thể duy trì sự tăng trưởng này bằng việc sản xuất và cập nhật lại nội dung thường xuyên. 

Website SEO traffic luôn trên đà tăng trưởng vững mạnh.

Có nhiều hình thức để bạn có thể tăng thêm lượt traffic cho website của mình. Tuy  nhiên, những hình thức đó đều dẫn đến kết quả chung nhất là đều mang lại hiệu quả bền vững là để chính khách hàng đang có nhu cầu tự tìm đến mình. Muốn làm được điều này, áp dụng giải pháp SEO traffic chính là lựa chọn tối ưu, hiệu quả và tiết kiệm nhất!

Còn chần chờ gì nữa hãy mau chóng liên hệ ngay với chúng tôi để bạn có thể sở hữu được những giải pháp tối ưu hiệu quả nhất cho chính doanh nghiệp của mình bạn nhé.

KHUNG “GIỜ VÀNG” POST BÀI ĐỂ TỈ LỆ TƯƠNG TÁC CAO


Thời gian đăng là một yếu tố nhấn giúp mang lại tỷ lệ Click Through Rate (tỷ lệ nhấp chuột) lớn hơn các thời gian và đem về cho bài viết của bạn lượng like, comment, share lớn nhất.

Để có thể có được giờ vàng thích hợp, chúng ta cần phải xác định qua nhiều yếu tố, có thể tùy thuộc vào hành vi người dùng, thói quen khách hàng hay đặc thù sản phẩm của doanh nghiệp, cũng như các yếu tố tác động bên ngoài.

Thứ nhất: Xác định đối tượng người xem mà bạn đang hướng tới là ai & hành vi thói quen của họ.

Đơn cử như bài đăng của bạn hướng tới khách hàng ở lứa tuổi từ 25-30 hoặc từ 16-24 thì thời gian họ online Facebook lúc nào là nhiều nhất?

Hay đối tượng khách hàng của bạn là dân văn phòng thì họ đọc được thông tin của bạn khi nào?

Chắc hẳn bạn có thể trả lời dễ dàng khi vạch ra những câu hỏi như vậy. ví dụ đối tượng mình hướng tới là từ 16-24 tuổi thì có tới 70% sẽ online ngay khi vừa mở mắt dậy. Tức là khoảng thời gian từ 6-8h sáng. Tiếp theo, thời gian trên lớp thì 60% sẽ online facebook khi đang ngồi học và 98% là vào giờ giải lao giữa các tiết. Tiếp theo, vào khung giờ nghỉ trưa 12h-1h, buổi chiều là khoảng từ 5h-6h là lúc vừa tan học, và đa số sẽ cầm điện thoại để lướt FB trước khi đi ngủ.

Bên cạnh đó, bạn có thể nghiên cứu kỹ hơn nhóm đối tượng của mình để đăng tải những thông tin hữu ích, thu hút, phù hợp với nhóm đối tượng này.

Thứ hai: Sử dụng chức năng Facebook Insight và Google Analytics

Đây được xem là là 2 nguồn thông tin đáng tin cậy nhất và cập nhật chính xác về thời gian truy cập, sử dụng Internet của người dùng.

Bạn có thể thông qua nguồn dữ liệu này và một số nguồn dữ liệu khác để đánh giá thói quen của người dùng một cách chính xác hơn.

Theo nhiều số liệu thống kê và nghiên cứu thực tế đã cho thấy : vào khoảng trưa 12h và  tối 9h là khoảng thời gian có nhiều người online nhất.

Thứ ba: Loại thông tin mà bạn muốn chia sẻ.

Khi đăng bài chúng ta cũng cần quan tâm xem loại sản phẩm dịch vụ của chúng ta đăng vào thời gian nào thì phù hợp và được nhiều người quan tâm, tương tác.


Ví dụ nếu bạn bán đồ ăn đêm mà lại đăng vào ban ngày thì dĩ nhiên sẽ không có ai quan tâm. Hay bạn bán cơm cho nhân viên văn phòng như pizza, mì ý,... thì phải đăng vào giờ hành chính thì nhân viên công sở, nhân viên văn phòng mới có thể đọc và quan tâm và sẽ chú ý vào thực đơn này trong các giờ nghỉ trưa.

Như vậy, tùy vào nhóm đối tượng sẽ có thời gian online facebook khác nhau và loại sản phẩm mà ta có thời gian đăng hợp lý.

Chung quy sẽ có một số khung giờ vàng sau đây:

Sáng: Từ 6h00 – 8h00: Đây là khoảng thời gian mới thức dậy và ăn sáng, mọi người sẽ tranh thủ online để cập nhật tin tức trong ngày.

Trưa: Từ 11h00 – 12h00: Đây là khoảng thời gian nghỉ trưa của mọi người và cũng là khoảng thời gian có nhiều người online nhất sau nửa buổi sáng học tập và làm việc căng thẳng.

Chiều: Từ 5h00 – 6h00 pm: Thời gian tan làm và tan học của hầu hết học sinh sinh viên và người đi làm.

Tối: Từ 8h00 - 9h00pm: Khoảng thời gian mọi người vừa ăn tối xong và nghỉ ngơi.

Đêm: Từ 10h00 - 11h00pm: Khoảng thời gian đi ngủ của mọi người và nhất là học sinh sinh viên sẽ cầm chặt điện thoại online trước khi đi ngủ và là thời gian cho những cú đêm như CEO, Quản lý, dân IT.. hoạt động.

Ngoài ra, khung giờ vàng mà các bạn nên đăng bài là thời gian mà bài đăng của các bạn có nhiều lượt quan tâm và tương tác nhất. Những khung giờ mà mình liệt kê ở trên là những khung giờ mà hầu hết mọi người không thể bỏ qua. Nếu bạn đăng bài vào những khung giờ khác thì có khả năng bài viết của bạn rất dễ bị trôi và không có được nhiều lượt quan tâm.

Bạn cũng cần chú ý phía trên là thời gian mà có nhiều người online nhưng điều quan trọng hơn cả là bạn cũng cần phụ thuộc vào nhóm đối tượng khách hàng mà bạn có dự định muốn hướng tới.

Bên cạnh đó, vào thời gian cuối tuần, người dùng, khách hàng có xu hướng Online nhiều hơn. Bạn có thể xem xét và thay đổi tần suất đăng bài sao cho phù hợp và hiệu quả nhất với nhu cầu của mình.

Tóm lại là khung giờ vàng là khung giờ mà bài đăng của bạn có nhiều người online, được nhiều lượt quan tâm, tương tác và có ít đối thủ cạnh tranh – đây là cơ hội để phát triển kinh doanh Online phù hợp nhất cho các doanh nghiệp cá nhân muốn phát triển kinh doanh trên hình thức này.

Đặt backlink tại các trang có chỉ số PR cao


PR là chỉ số thể hiện mức độ uy tín của website do công cụ Google đưa ra. Do đó, chỉ số PR càng cao thì website đó càng thể hiện được sự uy tín của mình hơn. Các SEOer nên đặt backlink tại các trang có PR >=4 và phủ rộng link từ nhiều diễn đàn. Vì điều này sẽ giúp website của bạn tăng thứ hạng tìm kiếm và dễ tiếp cận khách hàng tiềm năng hơn. 

Đặt backlink tại các trang có chỉ số DA, PA cao

DA, PA là chỉ số thể hiện mức độ uy tín của website. Do đó, khi bạn đặt backlink tại các trang web có chỉ số DA, PA cao sẽ được Google coi trọng hơn. 

Viết nội dung mới lạ và chưa ai từng viết

Đây là cách xây dựng backlink cho website thu hút nhiều người đọc. Các bạn có thể viết một bài về cuộc thăm dò hay nghiên cứu tình huống. Sau khi viết xong, bạn hãy điều hướng tới đúng nguồn để tạo một liên kết có giá trị. Từ đó giúp website của bạn cải thiện thứ hạng tìm kiếm trên Google hơn. 

Viết một số bài trụ cột

Bài viết trụ cột thường chia sẻ những lời khuyên thiết thực đến người đọc để họ có cái nhìn sâu sắc nhất. Càng nhiều bài viết trụ cột ở trên blog sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Đó là giúp họ tăng lưu lượng truy cập và dễ dàng tiếp cận nhiều khách hàng tiềm năng hơn.

Xây dựng backlink cho website bằng cách mở rộng mối quan hệ


Các bạn có thể xây dựng backlink cho website chất lượng khi giúp các blogger khác. Với cách này, blog của bạn phải có khả năng hiển thị tốt và được Google đánh giá cao. 

Theo đó, Các blogger sẽ đặt liên kết trở lại bài viết của họ từ trang bạn. Và bạn cũng có thể đặt liên kết từ trang web của họ về website của mình để tăng lượt truy cập hơn. 

Sử dụng Infographic để có backlink chất lượng cho website

Các bạn hãy tạo infographic đẹp và chia sẻ nó trên các trang mạng xã hội. Điều này sẽ giúp bạn thu hút hàng ngàn blogger đăng bài để tăng page view nhiều hơn. Theo cách làm backlink này sẽ giúp bạn nhận được nhiều backlink an toàn và hiệu quả.

Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp các sản phẩm sơn, thi công sơn epoxy, báo giá sơn epoxy, sơn klc, công ty sơn klc, sơn epoxy, thi công sơn klc, sơn chống thấm klc, sơn chống nóng klc, sơn giao thông klc, sơn tàu biển klc, sơn nền nhà xưởng klc, xưởng sơn klc, sơn chống ăn mòn klc, sơn lót klc,sơn nền nhà xưởng, công ty sơn tphcm.

Kim Loan - Chuyên nhận thi công sơn epoxy

Website: https://sonklc.com/